Hoa Atisô là đặc sản nổi tiếng của Đà Lạt, đây bộ phận chứa nhiều dưỡng chất và có nhiều tác dụng rất tốt cho sức khỏe.
Xuất xứ
Atisô tên khoa học: Cynara scolymus), còn được viết là a-ti-sô, a ti sô, cũng còn được gọi là ác-ti-sô, là loại cây lá gai lâu năm có nguồn gốc từ miền Nam châu Âu (quanh Địa Trung Hải) đã được người Cổ Hy Lạp và Cổ La Mã trồng để lấy hoa làm rau ăn. Atisô có thể cao lên tới 1,5 đến 2 mét, lá cây dài từ 50–80 cm.
Hiện tại ở Việt Nam Atiso được trồng nhiều tại Đà Lạt
Công dụng:
- Công dụng thải các độc tố trong gan, giải độc mát gan.
- Cải thiện chức năng của túi mật
- Giúp làm đẹp làn da,trị mụn, tiêu hoá tốt
- Giúp trẻ hóa cơ thể và giảm nguy cơ ung thư
- Ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tai biến mạch, thoái hóa gan
- Giúp hạ huyết áp
- Tăng cường sự miễn dịch, hạn chế các bệnh về xương khớp
- Cung cấp chất điện giải
- Bồi bổi sức khoẻ, ngủ ngon, an thần, lọc máu, thông mật, lợi tiểu.
hoa atiso sấy khô
Cách sử dụng Atiso
Cách dùng: Lấy một nắm tay hoa atiso (khoảng nữa lạng), rửa qua và đun sôi với 1.0-2.0 lít nước, để sôi 5-10 phút. Sau đó chắt nước ra để nguội là có thể cho cả nhà uống ngay (còn bã thì bỏ đi). Nếu bạn uống ngọt thì có thể cho thêm một ít đường phèn trong khi đun, còn bản thân nước atisô đã có vị hậu ngọt và mùi thơm bùi của hoa. Nếu uống liên tục, mỗi tháng nên tạm ngưng 3-5 ngày.
Trà atiso: uống 2 lần/ngày (không nên uống quá nhiều).
Đồ uống: chế biến hoa atiso thành siro dùng cho mùa hè và mùa đông (uống khoảng 2 cốc/ngày/người).
Các món ăn: hoa atiso nấu canh giò heo, thịt bò, giò sống…
Bảo quản:
- Để nơi khô ráo thoáng mát, uống đến đâu thì lấy rửa và đun đến đấy.
- Hạn sử dụng 24 tháng, kể từ ngày tháng sản xuất
Hãy là người đầu tiên nhận xét “Hoa Atisô Khô”